II. Tập sử dụng các dụng cụ, thiết bị và mẫu trong hoạt động học tập
II. Tập sử dụng các dụng cụ, thiết bị và mẫu trong hoạt động học tập
Để phát huy cao nhất tác dụng của nước bọt, theo cổ nhân, có thể thực hành theo 2 cách.
Cách 1: Luyện công súc miệng. Thực hiện: Miệng mím, răng nghiến, dùng hai má và lưỡi làm động tác như súc miệng, súc 36 lần. Khi trong mồm có nhiều nước bọt thì chia làm 3 lần nuốt từ từ, trong khi nuốt tưởng tượng nước bọt được đưa tới Đan điền (vùng dưới rốn). Thông thường, lúc mới tập, nước bọt còn ít, luyện nhiều thì lượng nước bọt sẽ tăng lên. Bài ca bí quyết luyện công súc miệng là: “Luyện công súc miệng dịch tự sinh, súc ba mươi sáu lượt chớ đừng quên, bước này có thể trừ bệnh thận, huyết mạch lưu thông, thọ niên trường”.
Cách 2: Ngọc dịch dưỡng sinh (còn gọi là Quỳnh dịch dưỡng sinh). Thực hiện: Trước khi đi ngủ, làm vệ sinh răng miệng sạch sẽ. Sáng dậy, đảo lưỡi từng bên phải và trái ít nhất 10 lần rồi súc miệng cho ra nước bọt và nuốt dần. Người xưa cho rằng, nếu thực hiện đều đặn phương pháp này sẽ có công dụng làm chậm quá trình lão hóa và kéo dài tuổi thọ.
Để có nước bọt tốt thì sáng sớm khi thức dậy chưa ăn uống gì cần phải chải răng và súc miệng thật sạch, tốt nhất là dùng nước chè đặc hoặc nước muối 2% để súc họng.
Phần đông người bệnh khi bị mắc chứng viêm tuyến nước bọt thường sẽ có những dấu hiệu nhận biết và triệu chứng điển hình sau đây:
Tuyến nước bọt mang tai có thể bị sưng một cách đột ngột khi ăn. Thời gian đầu, những dấu hiệu này sẽ khá giống với bệnh quai bị nên rất dễ bị nhầm lẫn.
Khoang miệng có thể sẽ có mùi hôi và có vị khác thường.
Toàn thân có thể bị sốt và cảm thấy mệt mỏi.
Khi người bệnh mở miệng sẽ cảm thấy đau nhức và vô cùng khó chịu.
Có thể xuất hiện mủ ở trong khoang miệng.
Các khu vực như hàm ở trước tai, phía dưới hàm hoặc ở trên cùng có dấu hiệu bị sưng đỏ.
Vùng cổ hoặc vùng mặt có thể bị sưng lên.
Đau ở vùng mặt là một trong những dấu hiệu cảnh báo viêm tuyến nước bọt
Tuy có những dấu hiệu phổ biến nhưng nếu không chú ý thì những triệu chứng này có thể sẽ bị nhầm lẫn với nhiều loại bệnh lý khác. Vậy nên, để có kết quả chẩn đoán và phương án điều trị chính xác thì bạn nên đi khám bác sĩ. Ngoài những dấu hiệu phổ biến trên thì người bệnh còn có thể bị khó thở, bị sốt cao, khó nuốt và chúng càng trở nên nghiêm trọng hơn nếu bệnh không được điều trị kịp lúc.
Trong thành phần nước bọt có chứa huyết thanh. Vì vậy, có thể dùng nước bọt để lấy mẫu thử xét nghiệm mà không cần các biện pháp xâm lấn (ví dụ: lấy máu).
Hiện nay nước bọt được sử dụng để phân tích và chẩn đoán các bệnh như:
Nước bọt hỗ trợ chẩn đoán và đánh giá nguy cơ sâu răng:
Hy vọng qua những thông tin trên đây, Quý khách đã hiểu nước bọt có enzym gì và tác dụng của nước bọt đối với răng miệng. Để tuyến nước bọt hoạt động tốt, Quý khách hãy uống đủ nước mỗi ngày giúp hoạt động tiết nước bọt diễn ra trơn tru hơn.
Nếu Quý khách gặp các vấn đề về sức khỏe răng miệng, hãy liên hệ với nha khoa Tâm Đức Smile ngay bằng cách:
Tại khoa kỹ thuật xét nghiệm y học, bạn sẽ được học về hệ tiêu hóa.
Khoang miệng là lối vào của hệ thống tiêu hóa. Hệ thống tuyến nước bọt ở người nằm xung quanh vùng khoang miệng, đóng vai trò quan trọng trong giai đoạn đầu của chu trình xử lý thức ăn.
Có rất nhiều tuyến nước bọt, gồm các tuyến nước bọt chính và các tuyến nước bọt phụ.
Tuyến nước bọt phụ là những tuyến nước bọt có kích thước rất nhỏ, nằm rải rác ở niêm mạc miệng, tập trung nhiều ở môi dưới, hai bên lưỡi và dưới lưỡi, có vai trò liên tục tiết nước bọt để giữ ẩm cho khoang miệng.
⓵Tuyến mang tai – 耳下腺 – parotid gland
②Tuyến dưới hàm – 顎下腺 – submandibular gland
③Tuyến dưới lưỡi – 舌下腺 – sublingual gland
Tuyến mang tai: là tuyến lớn nhất, là tuyến nước bọt tiết thanh dịch, ống tiết là ống Stenon, chạy ở mặt ngoài cơ cắn, đổ vào miệng ở mặt trong má tương ứng vị trí răng số 7 hàm trên.
Tuyến nước bọt hoạt động nhờ sự cân bằng giữa hệ thần kinh giao cảm và hệ thần kinh phó giao cảm. Kích thích hệ giao cảm và phó giao cảm đều làm tăng tiết nước bọt. Do đó, bạn chỉ cần nhìn, ngửi hoặc thậm chí tưởng tượng về thức ăn sẽ tạo các kích thích tiết nước bọt. Ví dụ nghĩ đến chanh khiến bạn chảy nước miếng, bởi vì thần kinh chi phối tuyến nước bọt chính của bạn đang bị kích thích.
Nước bọt chứa chủ yếu là nước (99%) và phần còn lại là protein (enzym), chất nhầy, globulin miễn dịch (IgA) và chất điện giải. Con người tiết khoảng 1 lít nước bọt mỗi ngày. 70% thể tích nước bọt chưa bị kích thích được sản xuất ở tuyến dưới hàm, 20% ở tuyến mang tai. Khi được kích thích thì % thể tích đóng góp của tuyến nước bọt dưới hàm sẽ bị giảm xuống và đồng thời % đóng góp của tuyến nước bọt mang tai sẽ tăng lên.
Nước bọt giữ ẩm cho khoang miệng và giữ khoang miệng sạch nhờ các thành phần kháng khuẩn.
Trong bữa ăn, nước bọt tiết ra một loạt các enzyme (amylase, lipase, lysozyme) và các chất hỗ trợ tiêu hóa và khử trùng.
Hình minh họa ① cho thấy vị trí của tuyến nước bọt.
Hình minh họa ② là hình ảnh mô học của tuyến nước bọt dưới kính hiển vi.
Hình Ảnh Mô Học Của Tuyến Nước Bọt Dưới Kính Hiển Vi
Như vậy, tại sao chúng ta cần biết cấu trúc tổ chức của tuyến nước bọt?
Đó là do cấu trúc thay đổi tùy theo bệnh, và để hiểu được những thay đổi đó trước tiên chúng ta cần phải biết trạng thái bình thường của tuyến nước bọt.
Tại khoa Kỹ thuật xét nghiệm y học, bạn sẽ được học về cấu trúc của tổ chức cơ thể người như vậy.
Bạn có muốn cùng tôi nhìn thấy điều bí ẩn trong các tổ chức cơ thể con người không?
Mặc dù bạn có thể cảm thấy môn học này khó, nhưng đừng lo lắng tôi sẽ hướng dẫn bạn từng bước một.
Nếu bạn có hứng thú, hãy đến thăm và trải nghiệm tại trường đại học y khoa Tokyo Việt Nam.
Giảng viên khoa Kỹ thuật xét nghiệm y học.
Cô có bằng cấp về sàng lọc, tìm tế bào ung thư tại Nhật Bản.
Hãy cùng nhau học về xét nghiệm và thế giới vi mô.
Bạn đang chưa biết lựa chọn ngành nào ? Hãy liên hệ với chúng tôi để được hỗ trợ - tư vấn. Hotline: 0869 809 088 Email: [email protected] Hẹn gặp lại các bạn tại THUV.
Viêm tuyến nước bọt là một trong những chứng bệnh khá phổ biến hiện nay. Căn bệnh này xuất hiện thường là do các vi khuẩn, virus hoặc các loại nấm dị ứng. Bệnh không quá nguy hiểm, không có khả năng lây lan, truyền nhiễm cho người khác. Tuy nhiên, việc nắm rõ một số thông tin về bệnh cũng sẽ giúp cho bạn chủ động hơn trong việc phòng tránh và điều trị bệnh được hiệu quả.
Bệnh viêm tuyến nước bọt xuất hiện thường là do bị nhiễm khuẩn. Trong đó, Staphylococcus aureus được xem như một nguyên nhân chính và phổ biến nhất khiến cho tuyến nước bọt của người bệnh bị viêm. Bên cạnh đó, còn có thêm một số loại vi khuẩn khác điển hình như: Vi khuẩn Streptococci, vi khuẩn coliform và các vi khuẩn kỵ khí khác. Nguyên nhân gây bệnh đồng thời cũng có thể đến từ những yếu tố như:
Răng miệng không được vệ sinh sạch sẽ.
Vùng đầu và vùng cổ đã từng được điều trị xạ trị.
Bị tắc nghẽn hệ thống ống tuyến nước bọt do nhiều đờm và nhầy.
Cơ thể bị suy dinh dưỡng hoặc bị mất nước cũng là một trong những lý do khiến bệnh xuất hiện.
Viêm tuyến nước bọt xuất hiện vì những nguyên nhân nào?
Khi tuyến nước bọt bị viêm, người bệnh sẽ ít khi xuất hiện những biến chứng nguy hiểm. Thế nhưng, nếu bệnh không được điều trị kịp thời có thể khiến cho tình trạng mủ tích tụ lại và tạo nên áp xe. Viêm hệ tuyến nước bọt vì một khối u lành tính cũng có thể khiến cho các tuyến bị phình to ra. Trong khi đó, những khối u ác tính sẽ phát triển một cách nhanh chóng và làm cho các chuyển động cơ mặt trở nên khó khăn hơn.