Phạm Phú Bình Quốc Hội

Phạm Phú Bình Quốc Hội

Dạo quanh các hội nhóm thấy nhiều khách than Phú Quốc chặt chém, đắt đỏ quá. Nên dịp này rảnh rỗi mình phải cố gắng ngồi lại viết một bài hoàn chỉnh về các quán ăn ngon. Để minh oan cho Phú Quốc đây.

Dạo quanh các hội nhóm thấy nhiều khách than Phú Quốc chặt chém, đắt đỏ quá. Nên dịp này rảnh rỗi mình phải cố gắng ngồi lại viết một bài hoàn chỉnh về các quán ăn ngon. Để minh oan cho Phú Quốc đây.

Tour Phú Quốc MICE – Du Lịch Phú Quốc Kết Hợp HỘI NGHỊ HỘI THẢO

Tổ Chức Hội Nghị tại 1 điểm du lịch hàng đầu như Phú Quốc quý khách hàng, doanh nghiệp sẽ có những giờ làm việc không những đáp ứng được mọi yêu cầu cầu của công việc với hiệu quả, chất lượng cao mà còn có những phút giây tại những biển xinh đẹp của hòn đảo ngọc Phú Quốc. Quý khách cớ thể tham khảo chương trình tour Phú Quốc 3 ngày 2 đêm MICE của chúng tôi đã được thiết kế kỹ lưỡng và được rất nhiều công ty lựa chọn và đánh giá cao

Melde dich an, um fortzufahren.

cho biết, việc thúc đẩy mạnh mẽ

là nhằm đưa ngành sản xuất của Việt Nam lên tầm quốc tế, bởi VinFast không chỉ là một dự án kinh doanh, mà còn là một dự án cống hiến. VinFast không sản xuất xe giá rẻ, mà tập trung vào những sản phẩm có giá hợp lý, đúng với giá trị thực.

Offenbar hast du diese Funktion zu schnell genutzt. Du wurdest vorübergehend von der Nutzung dieser Funktion blockiert.

Không những vậy, với giấy phép lái xe hạng B được cấp bởi cơ quan nhà nước có thẩm quyền, học viên của VinDT sẽ có cơ hội trở thành tài xế taxi điện cùng nhiều cơ hội phát triển nghề nghiệp hấp dẫn, đặc biệt cho phái nữ.

Cơ hội trở thành nữ tài xế taxi sau khi học lái với VinDT

Thông tin Chủ tịch Tập đoàn Vingroup Phạm Nhật Vượng công bố thành lập Công ty Cổ phần VinDT nhận được nhiều chú ý không chỉ bởi những điểm đặc biệt của VinDT mà còn vì những cơ hội mới mở ra cho tất cả mọi người.

Về mô hình, không giống với những mô hình đào tạo và sát hạch lái xe truyền thống, VinDT sử dụng 100% xe điện VinFast trong đào tạo và thực hành. Điều này đồng nghĩa, học viên của VinDT sẽ được trang bị kiến thức, kỹ năng toàn diện về ô tô điện - phương tiện di chuyển thông minh, công nghệ cao và thân thiện môi trường.

Từ cách đào tạo đặc biệt này, ông Nguyễn Thanh Thế, một chuyên gia trong lĩnh vực quản trị và phát triển bền vững cho rằng, sự xuất hiện của VinDT sẽ giúp mở ra cơ hội nghề nghiệp mới đầy triển vọng cho nhiều lao động phổ thông, đặc biệt là phái nữ.

Những học viên được đào tạo kĩ càng, hiểu biết chi tiết về xe điện, với chương trình, cơ sở hạ tầng “chuẩn Vin” sẽ là nguồn nhân lực không thể tốt hơn cho Xanh SM - hãng taxi điện đang phủ sóng khắp các tỉnh, thành phố, đứng thứ 2 về thị phần trên thị trường gọi xe. Lợi thế lớn là các học viên của VinDT nếu có nhu cầu sẽ được cơ sở “bắc cầu” kết nối với Xanh SM và trở thành tài xế cho hãng.

Với ông Thế, đây là cách làm nhân văn khi mở ra cơ hội cho nhiều lao động phổ thông có nghề nghiệp ổn định với thu nhập và môi trường làm việc tốt. Ông nhấn mạnh cơ hội cho đối tượng là phụ nữ tại các khu công nghiệp, nhà máy, xưởng sản xuất hay nhiều ngành nghề, lĩnh vực khác đang phải chấp nhận công việc bấp bênh, có mức thu nhập thấp, điều kiện làm việc thiếu đảm bảo.“Tình trạng khó khăn trong những năm qua khiến nhiều phụ nữ có công việc thiếu ổn định, thậm chí buộc phải nghỉ việc tại nhiều nhà máy, xí nghiệp. Bởi thế, đây là cơ hội để hàng nghìn người có thể tự tìm cơ hội cải thiện cuộc sống”, ông Thế nói.

Đối chiếu với thực tế trên thị trường, nhiều người cho rằng, lực lượng lao động nữ trong ngành vận tải, đặc biệt là tỉ trọng ngày càng lớn của những công ty như Xanh SM thực tế đang giúp nâng chuẩn của thị trường. Phụ nữ với ưu điểm về sự cẩn thận, nhẹ nhàng, khả năng chia sẻ, nắm bắt tốt tâm lý của khách hàng sẽ mang đến sự an tâm, tin cậy, trong khi việc điều khiển và làm chủ chiếc xe cũng không còn quá khó khăn nhờ ưu điểm dễ sử dụng, dễ lái của xe điện.

Phổ cập giấy phép lái xe hạng B cho người dân Việt Nam

Ngoài cơ hội nghề nghiệp cho người lao động, cơ sở đào tạo và sát hạch sử dụng 100% ô tô điện của VinDT cũng mang đến cơ hội cho đông đảo người dân, đặc biệt là giới trẻ, sớm tiếp cận với phương tiện di chuyển được đánh giá là của tương lai như xe điện.

“Xe điện là xu thế tất yếu trên thế giới và Việt Nam, đặc biệt là với các chính sách hạn chế phương tiện chạy bằng xăng, dầu cũng như xu hướng lựa chọn của người tiêu dùng hiện tại. Sớm làm quen với xe điện sẽ là lợi thế đồng thời là điều kiện cơ bản với mỗi người”, anh Hồ Đức Anh, một nhân viên văn phòng trẻ tuổi tại Hà Nội đánh giá.

Với người trẻ như Đức Anh, đây cũng là cơ hội để chính anh và nhiều người hiểu rõ giá trị của những phương tiện xanh, từ đó có thể thay đổi thói quen di chuyển. “Hiểu rõ về xe điện là cách tốt nhất để mỗi người thay đổi thói quen, hành vi của mình một cách tự nguyện và lâu dài”, Đức Anh nói.

Ngoài ra, anh Đức Anh cũng cho rằng, với sự thân thiện của xe điện và chương trình đào tạo bài bản, học viên có thể nhanh chóng làm quen, làm chủ chiếc xe và vượt qua những bài thi sát hạch một cách dễ dàng. Thực tế, đây là vấn đề không nhỏ với nhiều người học, đặc biệt là phụ nữ khi phải đối mặt với những mẫu xe xăng, đặc biệt là xe số sàn trong các kì thi lấy bằng lái.

Giấy phép lái xe hạng B do Sở Giao thông Vận tải các địa phương hoặc Tổng Cục Đường bộ cấp sẽ là hành trang cho học viên VinDT có thể sử dụng tất cả các loại xe ô tô con dưới 9 chỗ ngồi hoặc các loại xe khác theo đúng quy định, không có sự phân biệt xe điện hay xe xăng.

Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính hội kiến với Chủ tịch Quốc hội Lào Saysomphone Phomvihane - Ảnh: VGP/Nhật Bắc

Tại cuộc gặp, Thủ tướng Phạm Minh Chính chuyển lời thăm hỏi thân thiết, thắm tình anh em của Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Tô Lâm và Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn tới Chủ tịch Quốc hội Lào Saysomphone Phomvihane.

Thủ tướng đánh giá cao những thành tựu trong lĩnh vực lập pháp mà Quốc hội Lào đạt được thời gian qua; bày tỏ tin tưởng, Lào sẽ đảm nhiệm thành công cương vị Chủ tịch AIPA 45 sắp tới, đồng thời, dưới sự lãnh đạo của đồng chí Saysomphone Phomvihane, Quốc hội Lào sẽ tiếp tục góp phần quan trọng vào việc thực hiện thắng lợi Nghị quyết Đại hội Đảng lần thứ XI và Kế hoạch phát triển kinh tế-xã hội 5 năm lần thứ IX.

Hai nhà lãnh đạo khẳng định luôn coi trọng và dành ưu tiên cao nhất cho việc củng cố và tăng cường quan hệ vĩ đại, đoàn kết đặc biệt và hợp tác toàn diện Việt Nam-Lào, coi đây là tài sản vô giá, là yếu tố sống còn đối với sự nghiệp cách mạng hai nước.

Cảm ơn lãnh đạo và nhân dân Lào đã tạo điều kiện cho người Việt làm ăn, sinh sống ổn định và dần củng cố địa vị pháp lý tại Lào, Thủ tướng đề nghị Quốc hội hai nước tạo khuôn khổ pháp lý thuận lợi để tăng cường kết nối toàn diện, nhất là trong 5 lĩnh vực thể chế, năng lượng, giao thông vận tải, thương mại - đầu tư và nông nghiệp…

Thủ tướng cũng đề nghị phía Lào tiếp tục tạo điều kiện cho doanh nghiệp Việt Nam sang làm ăn kinh doanh tại Lào; thúc đẩy triển khai hiệu quả một số dự án trọng điểm.

Đánh giá cao Quốc hội hai nước trong việc biên soạn, xuất bản cuốn sách "50 năm quan hệ giữa Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam và Quốc hội nước Cộng hòa dân chủ nhân dân Lào - Hợp tác toàn diện và phát triển" nhân dịp kỷ niệm các ngày lễ lớn của hai nước trong năm 2025, Thủ tướng Phạm Minh Chính đề nghị tiếp tục tăng cường công tác tuyên truyền, giáo dục cho thế hệ trẻ hai nước về quan hệ hữu nghị đặc biệt Việt - Lào.

Hai nhà lãnh đạo khẳng định luôn coi trọng và dành ưu tiên cao nhất cho việc củng cố và tăng cường quan hệ vĩ đại, đoàn kết đặc biệt và hợp tác toàn diện Việt Nam-Lào, coi đây là tài sản vô giá, là yếu tố sống còn đối với sự nghiệp cách mạng hai nước - Ảnh: VGP/Nhật Bắc

Chủ tịch Quốc hội Saysomphone Phomvihane cảm ơn Việt Nam đã dành sự ủng hộ, hỗ trợ to lớn cho Lào thời gian qua; đánh giá cao kết quả Hội đàm giữa hai Thủ tướng; bày tỏ mong muốn thắt chặt hơn nữa quan hệ gắn bó giữa Quốc hội hai nước, trong đó có các hoạt động giám sát chung, góp phần triển khai hiệu quả các dự án trọng điểm và thỏa thuận cấp cao đã ký kết; nhất trí thúc đẩy hợp tác địa phương trong nông nghiệp, thủy lợi và chế biến sản phẩm nông nghiệp phục vụ xuất khẩu; tăng cường trao đổi, chia sẻ kinh nghiệm chuyên môn; tiếp tục phối hợp chặt chẽ, ủng hộ lẫn nhau tại các diễn đàn nghị viện khu vực và quốc tế như IPU, AIPA, APF…

Trong bối cảnh tình hình thế giới, khu vực diễn biến phức tạp, hai bên khẳng định tiếp tục vun đắp quan hệ hữu nghị vĩ đại, đoàn kết đặc biệt và hợp tác toàn diện Việt Nam - Lào, Lào - Việt Nam, đã được các thế hệ lãnh đạo tiền bối dày công vun đắp, đưa hợp tác kinh tế ngày càng phát triển thực chất, hiệu quả, xứng tầm với quan hệ chính trị giữa hai nước và phù hợp với nhu cầu phát triển của mỗi nước trong giai đoạn mới.

Nhân dịp này, Chủ tịch Quốc hội Lào gửi lời hỏi thăm Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Tô Lâm và mong sớm đón Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn sang thăm chính thức và dự hội nghị AIPA tại Lào vào cuối tháng 10/2024.

Phạm Phú Thứ (chữ Hán: 范富庶; 1821 – 1882),[1] trước khi đỗ ,tên là Phạm Hào (khi đỗ Tiến sĩ được vua Thiệu Trị đổi tên là Phú Thứ),[2] tự Giáo Chi (教之), hiệu Trúc Đường (竹堂), biệt hiệu Giá Viên (蔗園), thụy hiệu Văn Ý công (文懿公) là một đại thần nhà Nguyễn và là một trong số người có quan điểm canh tân nước Việt Nam trong những năm nửa cuối thế kỷ 19.

Phạm Phú Thứ sinh năm Tân Tỵ (1821) tại Điện Bàn, Quảng Nam

Nhà nghèo, mẹ mất sớm, nhưng nhờ thông minh, chăm chỉ, và từng được Tùng Thiện vương Miên Thẩm dạy dỗ, nên ông Thứ sớm có tiếng là người học giỏi.[3]

Năm Thiệu Trị thứ 2 (1842), Phạm Phú Thứ dự thi Hương, đỗ Giải nguyên khi mới 21 tuổi. Năm 1843, ông dự thi Hội và đỗ Hội nguyên. Khi vào thi Đình, ông đỗ luôn Tiến sĩ cập đệ.[4]

Buổi đầu (1844), ông được bổ làm Biên tu. Năm 1845, thăng ông làm Tri phủ Lạng Giang (nay thuộc tỉnh Bắc Giang), rồi thăng làm Thị độc. Một thời gian sau ông đã xin nghỉ chức vì có tang cha.

Đến năm Tự Đức thứ 2 (1849), ông được chuyển qua Tập hiền viện làm chức Khởi cư chú (thư ký ghi lời nói và hành động của vua), rồi sang tòa Kinh diên.

Năm 1850, thấy nhà vua ham vui chơi, lơ là việc triều chính, ông mạnh dạn dâng sớ can gián, nên bị cách chức và giam ở nhà lao Thừa Phủ (nay là thành phố Huế). Xét án, triều đình khép ông vào tội đồ và phạt đày đi xa; song nhà vua cho rằng đó chỉ là "lời nói khí quá khích, không nỡ bỏ, nhưng răn về (tính) nóng bậy", nên ông chỉ bị đày làm thừa nông dịch (tức là lính trạm chuyên chạy về việc canh nông) ở trạm Thừa Nông (Huế).

Năm 1852, ông được khôi phục hàm Biên tu (hàm lúc sơ bổ). Năm 1854, cử ông làm Tri phủ Tư Nghĩa thuộc tỉnh Quảng Ngãi. Tại đây, ông tổ chức và vận động dân chúng lập được hơn năm mươi kho nghĩa thương để phòng khi chẩn tế cho dân. Với việc làm đó, ông được cử giữ chức Viên ngoại lang ở bộ Lễ.

Năm 1855, ông được điều sang công tác quân sự để giải quyết cuộc bạo động của người Thượng ở Đá Vách, Quảng Ngãi. Sau khi dẹp yên, ông được thăng chức Án sát sứ ở hai tỉnh là Thanh Hóa và Hà Nội.

Năm 1858, ông được chuyển về làm việc ở Nội các tại Huế.[5]

Năm 1859, ông xin về quê để dưỡng bệnh và cải táng mộ cha. Khi trở lại triều, ông dâng sớ xin đắp đê Cu Nhí, đào sông Ái Nghĩa, đồng thời xây dựng công sự bố phòng và luyện tập quân sự ở tỉnh nhà Quảng Nam.

Năm 1860, từ Nội các, ông được thăng chức Thị lang bộ Lại, rồi thăng làm Thự Tham tri của bộ này.

Đầu năm 1863, sau khi vua Tự Đức xét trong mấy điều khoản trong Hòa ước Nhâm Tuất còn có chỗ chưa thỏa, liền sung Phạm Phú Thứ làm Khâm sai vào ngay Gia Định, hội với Phan Thanh Giản và Lâm Duy Hiệp (hay Thiếp) để đàm phán với quan soái Pháp và quan đại thần nước Y Pha Nho (Tây Ban Nha).[6] Không hoàn thành nhiệm vụ, ông phải bị giáng một cấp. Tháng 5 (âm lịch) năm này, ông được cử làm Phó sứ, cùng với Chánh sứ Phan Thanh Giản và Bồi sứ Ngụy Khắc Đản, sang Pháp và Tây Ban Nha với nhiệm vụ xin chuộc lại ba tỉnh miền Đông Nam Kỳ.

Tháng 2 (âm lịch) năm 1864, sứ bộ về đến Huế. Sau đó, ngoài bản tường trình cốt để thuyết phục vua Tự Đức mau "cải cách việc học tập và phát triển công nghiệp",[7] Phạm Phú Thứ còn dâng lên vua hai tác phẩm do ông làm trong chuyến đi, đó là Tây hành nhật ký và Tây Phù thi thảo. Vua xem cảm động, có làm một bài thơ để ghi lại việc này. Được tin cậy, nhà vua thăng ông làm Tham tri bộ Lại.

Năm 1865, thăng ông chức Thự Thượng thư bộ Hộ, sung Cơ mật viện đại thần. Ở chức vụ này, ông đã mật tâu xin đặt 4 Tuyên phủ sứ ở Quảng Trị, Bình Định, Nghệ An và Hưng Hóa; đồng thời xin đặt "trường giao dịch chợ búa, sửa thuế thương chính, lập thổ tù" ở các nơi ấy để làm "mạnh vững nơi biên phòng, nhưng việc rút cục không thành".

Năm 1866, quan soái Pháp phái tàu đến cửa Thuận An (Huế) đưa thư đòi "quản luôn ba tỉnh là Vĩnh Long, An Giang và Hà Tiên", vì ở đây "bọn trộm cướp thường qua lại". Nhà vua liền sai Phạm Phú Thứ và Phan Huy Vịnh đến "xin giữ giao ước cũ lâu dài".[8]

Năm 1867, Phan Thanh Giản mất, triều đình cử Phạm Phú Thứ làm người điều đình với Pháp. Song thực dân Pháp không hài lòng về cách xử sự cứng rắn của ông, còn triều đình Huế thì không hài lòng vì việc thương lượng cứ đỗ vỡ. Cuối cùng ông bị Ngự sử đàn hặc, và bị gọi về kinh "hậu cứu".[3]

Năm 1873, vì phạm lỗi, ông lại bị giáng làm Thị lang, rồi khai phục chức Tham tri.

Năm 1874, triều đình cho mở nhà thương chính ở Bắc Kỳ. Nhà vua cho ông "là người am hiểu, và có tài cán lão luyện" nên tháng 10 (âm lịch) năm đó, đổi ông làm Thự Tổng đốc Hải Yên (còn gọi là Hải An, gồm Hải Dương và Quảng Yên), kiêm sung Tổng lý thương chánh Đại thần. Đến nơi, gặp lúc đê huyện Văn Giang (nay thuộc Hưng Yên) vỡ, nước lũ tràn cả hai phủ là Bình Giang và Ninh Giang thuộc Hải Dương. Thấy dân đói khổ, ông lập tức xin trích năm vạn phương gạo ở kho Hưng Yên để phát chẩn. Đồng thời, lại phái thuộc hạ đem những người dân còn khỏe mạnh đến Đông Triều, Nam Sách... khẩn hoang, cày cấy kiếm sống.

Năm 1876, chuẩn cho Phạm Phú Thứ được thực thụ chức Tổng đốc Hải An. Để yên dân, ông xin đặt trường mua gạo ở chợ An Biên (thuộc huyện An Dương, Hải Phòng) và Đồ Sơn (thuộc huyện Đông Triều, tỉnh Quảng Ninh); đồng phái Thương biện là Lương Văn Tiến (anh em họ ngoại với Phú Thứ) đi hiểu dụ lưu dân, tạo công ăn việc làm cho họ để họ thôi "càn rỡ, ngang ngược". Ngoài ra, ông còn cho khai rộng sông ở phủ Bình Giang,[9] mở Nha Thương chánh và trường học chữ Pháp ở Hải Dương vào năm 1878,[10] v.v....

Năm 1878, thăng ông làm Thự Hiệp biện Đại học sĩ, song vẫn lĩnh chức vụ cũ. Cũng trong năm này, Khâm phái Ngự sử là Dương Hoàn tâu lên rằng: "Lương Văn Tiến (lúc này đang làm Giám đốc việc tuần phòng ngoài biển) cậy thế chở gạo ra ngoại quốc"... Vì vậy, Phạm Phú Thứ phải về Huế, để chữa bệnh và đợi án. Năm 1880, khi bản án dâng lên, ông bị giáng làm Quang lộc tự khanh, lĩnh chức Tham tri bộ Binh. Nhân có bệnh, ông xin về quê.

Tháng 12 (âm lịch) năm 1881, nước Tây Ban Nha dâng tặng khánh vàng hạng nhất, đồng thời gửi tặng khánh vàng cho các quan đại thần là Trần Tiễn Thành, Nguyễn Văn Tường, Hoàng Diệu và ông.[11]

Năm Tự Đức thứ 35 (Nhâm Ngọ 1882),[12] Phạm Phú Thứ mất tại quê nhà "giữa những ngày u ám nhất của vận mệnh chế độ phong kiến nhà Nguyễn".[3] thọ 61 tuổi.

Nghe tỉnh thần tâu lên, vua Tự Đức thương tiếc ban dụ, trong đó có đoạn: "Phú Thứ kinh lịch nhiều khó nhọc, đi Đông sang Tây, dẫu yếu đuối cũng vâng mệnh không dám từ chối. Về việc trông coi Thương chính ở Hải Dương, khi tới nơi công việc đều có manh mối, sau này nên lấy đó noi theo. Những lưu dân, gian phỉ chứa ác ở Quảng Yên, thứ tới kinh lý cũng được yên. Rồi mở đồn điền ở Nam Sách, thực là lo xa chu đáo, đó là công cán ngày thường rực rỡ đáng nêu. Gia ơn cho truy phục nguyên hàm Thự Hiệp biện Đại học sĩ và chuẩn cho thực thụ, cũng sắc cho địa phương tới tế một tuần". Theo GS. Trần Văn Giáp thì sau đó ông còn được ban tên thụy là Văn Ý công.[13]

Sinh thời, ông thường giao thiệp với các thi nhân có tiếng lúc bấy giờ như anh em Tùng Thiện Vương, Phan Thanh Giản, Trương Đăng Quế, Bùi Văn Dị, v.v...[13]

Tác phẩm của Phạm Phú Thứ toàn bằng chữ Hán, gồm có:

Ngoài ra, ông còn cho khắc in để phổ biến một số sách thực dụng do người Trung Quốc dịch từ sách tiếng Anh ra chữ Hán, như: Bác vật tân biên (sách nói về khoa học), Khai môi yếu pháp (sách nói về cách khai mỏ), Hàng hải kim châm (sách nói về cách đi biển), Vạn quốc công pháp (sách nói về cách thức giao thiệp quốc tế), góp phần vào tư tưởng canh tân của Nguyễn Trường Tộ, Nguyễn Lộ Trạch...[14] Nhận thấy đây đều là những sách cần thiết, tháng 3 nhuận (âm lịch) năm 1879, vua Tự Đức đã "khiến quan tỉnh Hải Dương (chỉ Phạm Phú Thứ) in cho nhiều mà bán, để quan lại và học trò học tập. Đến tháng 7 nhuận (âm lịch) năm 1881, lại khiến tỉnh Hải Dương khắc in 4 bộ sách ấy để ban cấp cho các trường học trong ngoài".[15]

Qua sách đi sứ qua phương Tây, ông đã phiên âm nhiều địa danh, không rập khuôn theo cách gọi của người Tàu mà đặt riêng dùng cả chữ Nôm chứ không hạn chế chỉ dùng chữ Nho.

Thiếu tướng Đỗ Mậu trong hồi ký của mình cũng đã viết rằng:

Nói về thơ của Phạm Phú Thứ, trong Từ điển bách khoa toàn thư có đoạn: "Một số bài thơ trong "Giá Viên thi tập" bộc lộ cảm xúc của người chưa quên mình "vốn là học trò nghèo ở thôn quê", chia sẻ nỗi vui buồn với ngư dân, nông dân trong cuộc sống hằng ngày của họ". Từ điển văn học (bộ mới) có nhận xét tương tự, đồng thời cũng nói thêm rằng "chính từ những tình cảm lành mạnh ấy, ngay lúc sinh thời, thơ văn ông đã được nhiều người tán thưởng".

Hiện nay, lăng mộ cụ Phạm Phú Thứ ở tại quê nhà làng Đông Bàn, thôn Nam Hà 1, xã Điện Trung, thị xã Điện Bàn, tỉnh Quảng Nam đã được chính quyền địa phương cùng con cháu dòng tộc Phạm Phú tôn tạo lại, và đã được xếp hạng di tích Lịch sử Văn hóa cấp tỉnh.

Tên ông cũng đã được dùng để đặt tên cho bốn ngôi trường, đó là: Trường Tiểu học Phạm Phú Thứ tại xã Điện Phương, thị xã Điện Bàn, tỉnh Quảng Nam; Trường trung học phổ thông Phạm Phú Thứ tại Gò Nổi (Điện Bàn, Quảng Nam); Trường Trung học phổ thông Phạm Phú Thứ tại xã Hòa Sơn (Hòa Vang, thành phố Đà Nẵng) và trường Trung học phổ thông Phạm Phú Thứ ở đường Gia Phú, Quận 7, Thành phố Hồ Chí Minh. Ở phường Vĩnh Điện thị xã Điện Bàn[19] và quận Tân Bình Thành phố Hồ Chí Minh, quận Hải Châu Thành phố Đà Nẵng, Thành phố Hải Phòng, Thành phố Bà Rịa tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu và nhiều tỉnh thành khác cũng có con đường mang tên ông.

Sinh thời ông đã hướng dẫn người làng Đông Bàn quê ông chế tác xe đạp nước, xe trâu là công cụ thủy lợi khá hữu ích, giúp bà con nông dân đỡ vất vả mà năng suất lúa tăng lên. Về sau nhiều nơi trong và ngoài tỉnh Quảng Nam áp dụng phổ biến.[20]

Trong chuyến tham dự Hội nghị Cấp cao ASEAN lần thứ 44, 45 và các Hội nghị cấp cao liên quan tại Vientiane (Lào), chiều 8/10/2024, tại Nhà Quốc hội Lào, Thủ tướng Phạm Minh Chính hội kiến Chủ tịch Quốc hội Lào Saysomphone Phomvihane.