Trường Đại Học Kinh Tế Và Quản Trị Kinh Doanh Thái Nguyên Điểm Chuẩn

Trường Đại Học Kinh Tế Và Quản Trị Kinh Doanh Thái Nguyên Điểm Chuẩn

Trường Đại học Kinh tế và Quản trị Kinh doanh - Đại học Thái Nguyên

Trường Đại học Kinh tế và Quản trị Kinh doanh - Đại học Thái Nguyên

Chương trình Quản trị Kinh doanh Quốc tế tại BUV không xét điểm thi đại học

Khác với cách tuyển sinh của nhiều trường Đại học ở Việt Nam, BUV không có điểm chuẩn đầu vào cho chương trình Quản trị Kinh doanh Quốc tế. Vì vậy, các bạn học sinh THPT không cần quá lo lắng về kỳ thi THPT và điểm xét tuyển vào đại học khi có ý định học tập tại BUV.

Tuy nhiên, điều này không có nghĩa rằng, BUV tuyển thẳng mọi hồ sơ đăng ký vào trường. Trên thực tế, BUV có nhiều tiêu chí để đánh giá năng lực học sinh có đáp ứng được yêu cầu của chương trình đào tạo tại BUV hay không. Và để đáp ứng được tiêu chí của BUV, các bạn học sinh cần chuẩn bị hồ sơ và năng lực ngay trong thời gian học tập tại bậc THPT.

BUV không sử dụng điểm chuẩn để xét tuyển đầu vào mà sử dụng nhiều tiêu chí đánh giá năng lực học tập và trình độ ngoại ngữ của các bạn ứng viên.

Ngoài ra, sĩ tử có thể tra cứu mã ngành Quản trị Kinh doanh chính xác thông qua danh mục thống kê ngành đào tạo của Bộ GD&ĐT hoặc website chính thức của các trường Đại học.

Tiêu chí xét tuyển đầu vào chương trình Quản trị Kinh doanh Quốc tế tại BUV

Kỳ nhập học chương trình Quản trị Kinh doanh Quốc tế tại BUV là vào tháng 9 hàng năm. Để làm hồ sơ đăng ký học tại BUV, bạn cần chuẩn bị trước tháng 9. Đặc biệt, với các bạn học sinh có mong muốn giành các chương trình học bổng tại BUV, thì sẽ cần chuẩn bị hồ sơ trước đó nhiều tháng.

Ví dụ: Với học bổng Trái tim Sư tử có hạn nộp vào tháng 12/03/2024, ứng viên cần chuẩn bị hồ sơ trước kỳ nhập học.

Lời khuyên từ BUV: Các bạn học sinh nên bắt đầu tìm hiểu về tiêu chí xét tuyển của BUV từ giữa năm lớp 11 hoặc đầu cấp 3 để có thời gian chuẩn bị một cách kỹ lưỡng, chỉn chu nhất. Bởi điều kiện nhập học tại BUV có những tiêu chí cần các bạn ứng viên chuẩn bị trong một thời gian dài như tiêu chí về tiếng Anh đạt mức IELTS 6.0.

Dưới đây là thông tin chi tiết về tiêu chí xét tuyển đầu vào của chương trình Quản trị Kinh doanh Quốc tế tại BUV

BUV sẽ xét tuyển ứng viên từ 17 tuổi trở lên và đáp ứng một trong những điều kiện về học vấn như sau:

Tiêu chí về trình độ học vấn nhằm đảm bảo sinh viên có đủ năng lực tiếp thu kiến thức theo chương trình đào tạo quốc tế.

Quản trị kinh doanh cần học những gì sẽ phụ thuộc vào chương trình học cơ bản hay quốc tế sẽ có số môn học khác nhau. Chi tiết về các môn học trong ngành Quản trị kinh doanh được giải đáp qua bài viết dưới đây!

Chương trình Cử nhân Quản trị Kinh doanh Quốc tế đào tạo tại BUV và được cấp bằng bởi Đại học Staffordshire (Anh Quốc). 100% các môn học trong chương trình đào tạo sẽ được giảng dạy bởi giảng viên nước ngoài. Vì vậy, sinh viên cần có năng lực ngoại ngữ đủ để tiếp thu kiến thức từ giảng viên và tài liệu học tập.

Dưới đây là điều kiện về năng lực ngoại ngữ mà các ứng viên cần đạt được khi nộp hồ sơ tới BUV.

Đối với các chứng chỉ thi năng lực tiếng Anh trong 2 năm trở lại đây:

Ứng viên có thể lựa chọn một trong hai loại chứng chỉ là IELTS hoặc TOEFL IBT với yêu cầu như sau:

(ngoại trừ IELTS Thị thực và Nhập cư Anh Quốc – UKVI)

(Mỗi kỹ năng đạt tối thiểu 5.5)

Đạt điểm tối thiểu mỗi kỹ năng như sau:

Thi năng lực tiếng Anh trong 5 năm trở lại đây:

Là một môi trường học tập quốc tế, BUV xét tiêu chuẩn đầu vào không chỉ năng lực học tập mà còn có cả ngoại ngữ tối thiểu là IELTS 6.0.

Khi học tập Chương trình Quản trị Kinh doanh Quốc tế tại BUV, sinh viên sẽ được trang bị kiến thức toàn diện về cách vận hành của một tổ chức/doanh nghiệp ở Việt Nam và thế giới. Chương trình học sẽ cung cấp cho sinh viên những nhận thức thấu đáo và kỹ năng quản lý linh hoạt ở nhiều bộ phận khác nhau như: Bán hàng, Tiếp thị, Nhân sự, Tài chính,…

Từ đó, sinh viên sẽ có góc nhìn toàn diện và mang tầm quốc tế để đưa ra đưa ra những ý tưởng, quyết định có tính chiến lược giúp tổ chức/doanh nghiệp vận hành và phát triển hiệu quả trong bối cảnh toàn cầu thay đổi nhanh chóng, từng giờ, từng phút.

Đặc biệt, đây là một chương trình giảng dạy 100% bằng tiếng Anh và có tính thực tiễn cao. Sinh viên sẽ được nghiên cứu các tình huống kinh doanh hiện tại và đi thực tập từ ngay năm 1 trong mạng lưới các đối tác doanh nghiệp hợp tác với BUV.

Nhờ đó, sinh viên sẽ có nhiều cơ hội để trau dồi kinh nghiệm nghề nghiệp và xây dựng một hồ sơ phù hợp với nhiều vị trí công việc mang tính chất quốc tế. Tiêu biểu như: Quản lý Kinh doanh Quốc tế, Phát triển Kinh doanh, Kiểm soát Chất lượng Xuất khẩu, Phân tích và Quản lý Sản phẩm, Chuyên viên Kinh doanh.

Chương trình học ngành Quản trị Kinh doanh là ngành học chuyên đào tạo các kiến thức, kỹ năng quản trị để người học có thể vận hành và quản lý một doanh nghiệp. Để tìm hiểu chi tiết, mời bạn đọc tiếp tục theo dõi những nội dung trong bài viết dưới đây!

Như vậy, chương trình đào tạo Quản trị Kinh doanh Quốc tế tại BUV không yêu cầu điểm thi đại học nhưng cần đạt được các tiêu chí trên để đảm bảo sinh viên có năng lực theo học được chương trình và môi trường học tập quốc tế tại BUV.

Dưới đây là một ví dụ thực tế về sinh viên BUV đã xuất sắc làm việc tại LianLian Global của bạn Nguyễn Hương Giang sinh viên khóa 1810.

Chia sẻ từ bạn Nguyễn Hương Giang – Sinh viên khoá 1810

Bài viết trên đã giúp bạn giải đáp thắc mắc Quản trị Kinh doanh Quốc tế lấy bao nhiêu điểm?. Nếu bạn quan tâm tới Chương trình Cử nhân Quản trị Kinh doanh Quốc tế tại BUV, hãy liên hệ chúng tôi tại các kênh dưới đây để nhận được tư vấn chi tiết nhé!

Tài chính - Ngân hàng là một ngành học khá rộng, bao gồm tất cả các dịch vụ giao dịch tài chính, lưu thông và vận hành tiền tệ. Sinh viên theo học ngành Tài chính - Ngân hàng sẽ được cung cấp kiến thức về lĩnh vực tài chính, huy động vốn, phát hành cổ phiếu - trái phiếu, tư vấn cho các doanh nghiệp

Trường ĐH Ngoại thương luôn là ngôi trường có điểm chuẩn vào ngành Quản trị kinh doanh cao nhất cả nước. Năm 2021, điểm chuẩn ngành Quản trị kinh doanh, chuyên ngành Quản trị kinh doanh quốc tế của trường là 28,45 điểm. Như vậy, nếu không có điểm cộng, thí sinh phải đạt trung bình gần 9,5 điểm/ môn mới trúng tuyển vào ngành này của trường.

Về mức học phí, với chương trình đại trà, học phí khoảng 20 triệu đồng/ năm, chương trình chất lượng cao khoảng 40 triệu đồng/ năm, chương trình tiên tiến khoảng 60 triệu đồng/ năm. Học phí của các chương trình được điều chỉnh hàng năm không quá 10%/ năm.

Năm 2022, Trường ĐH Kinh tế Quốc dân dự kiến tuyển 280 chỉ tiêu ngành Quản trị kinh doanh và 160 chỉ tiêu ngành Quản trị kinh doanh (E-BBA) – chương trình chất lượng cao đào tạo bằng tiếng Anh.

Năm ngoái, mức điểm chuẩn ngành Quản trị kinh doanh của trường là 27,75 – cao thứ hai cả nước. Đối với ngành Quản trị kinh doanh (E-BBA), mức điểm chuẩn trường đưa ra trong năm 2021 là 27,05 điểm.

Mức học phí đối với chương trình chuẩn của trường khoảng 15 – 20 triệu/ năm, tùy từng ngành học. Riêng với các chương trình đặc thù, mức học phí từ 40 – 60 triệu/ năm.

Trường ĐH Kinh tế, ĐH Quốc gia Hà Nội

Năm 2022, Trường ĐH Kinh tế, ĐH Quốc gia Hà Nội tuyển 305 chỉ tiêu ngành Quản trị kinh doanh và 100 chỉ tiêu ngành Quản trị kinh doanh dành cho các tài năng thể thao.

Đây cũng là ngôi trường có mức điểm chuẩn vào ngành Quản trị kinh doanh tương đối cao. Trong năm 2021, điểm chuẩn ngành Quản trị kinh doanh (chương trình chất lượng cao) của trường là 36,2 điểm (trong đó điểm Tiếng Anh nhân hệ số 2), ngành Quản trị kinh doanh (chương trình liên kết với ĐH Troy, Mỹ) là 34,85 điểm, ngành Quản trị kinh doanh (chương trình liên kết với ĐH St Francis, Mỹ) là 32,65 điểm.

Mức học phí mà Trường ĐH Kinh tế - ĐH Quốc gia Hà Nội dự kiến áp dụng cho khóa tuyển sinh năm 2022 dao động từ 42 – 48 triệu/ năm (mỗi năm tăng 2 triệu).

Năm 2022, Trường ĐH Thương mại dự kiến tuyển 250 chỉ tiêu ngành Quản trị Kinh doanh, chuyên ngành Quản trị Kinh doanh; 75 chỉ tiêu ngành Quản trị Kinh doanh, chuyên ngành Tiếng Pháp thương mại và 180 chỉ tiêu chuyên ngành Tiếng Trung thương mại. Trường cũng sẽ tuyển mới ngành Quản trị kinh doanh, chuyên ngành Khởi nghiệp và phát triển kinh doanh, dự kiến tuyển 50 chỉ tiêu.

Điểm chuẩn ngành Quản trị kinh doanh, chuyên ngành Quản trị kinh doanh trong năm 2021 là 26,7 điểm. Trong khi đó, ngành Quản trị kinh doanh, chuyên ngành Tiếng Pháp thương mại có mức điểm chuẩn là 26; chuyên ngành Tiếng Trung thương mại có điểm chuẩn là 26,8.

Học phí của Trường ĐH Thương mại đối với chương trình đại trà khoảng 15,75 – 17,325 triệu/ năm học; chương trình chất lượng cao khoảng 30,45 – 33,495 triệu/ năm học.

Năm 2022, Học viện Tài chính dự kiến tuyển 240 chỉ tiêu ngành Quản trị kinh doanh. Năm ngoái, mức điểm chuẩn vào ngành này của Học viện là 26,7 điểm.

Học phí được trường đưa ra đối với chương trình chuẩn trong năm học 2021 – 2022 là 15 triệu/ năm. Từ năm học 2022 – 2023, học phí sẽ được điều chỉnh theo quy định hiện hành của nhà nước, nhưng không vượt quá 10%/ năm. Đối với chương trình chất lượng cao, học phí là 45 triệu/ năm.

Ngành Quản trị kinh doanh và Quản trị kinh doanh chất lượng cao của Học viện Ngân hàng cùng có mức điểm chuẩn là 26,55 điểm trong năm 2021. Ngoài ra, trường cũng tuyển sinh ngành Quản trị kinh doanh chương trình liên kết với ĐH CityU (Mỹ). Mức điểm chuẩn vào ngành này là 25,7 điểm.

Mức học phí đối với hệ đại trà của trường khoảng 9,8 triệu/năm học, chương trình chất lượng cao trong nước khoảng 30 triệu đồng/năm học. Học phí chương trình chất lượng cao quốc tế CityU (Mỹ) cho 3 năm đầu tại Học viện Ngân hàng là 120 triệu đồng, học phí năm cuối tại ĐH CityU (Hoa Kỳ) khoảng 600 triệu đồng. Nếu học 4 năm tại Học viện Ngân hàng, mức học phí cho chương trình này là 350 triệu đồng.

Dù không phải là ngôi trường thuộc khối ngành Kinh tế, nhưng ngành Quản trị kinh doanh của Trường ĐH Bách khoa Hà Nội cũng có mức điểm chuẩn khá cao - 26,04 điểm.

Mức học phí của Trường ĐH Bách Khoa dao động từ 22 - 28 triệu đồng/năm học đối với chương trình chuẩn; 40 - 45 triệu đồng/năm học đối với các chương trình ELITECH. Về lộ trình tăng học phí giai đoạn 2020-2025, với một chương trình riêng lẻ tại Trường ĐH Bách khoa Hà Nội, học phí tăng không quá 10% một năm, đảm bảo mức tăng trung bình với tất cả chương trình đào tạo không vượt quá 8% mỗi năm.

Trường ĐH Kinh doanh và Công nghệ Hà Nội

Quản trị kinh doanh là một trong những ngành có điểm đầu vào cao nhất tại Trường ĐH Kinh doanh và Công nghệ Hà Nội trong năm 2021 với 26 điểm, tăng 7 điểm so với năm 2020. Cũng giống như ngành Quản trị kinh doanh, nhiều ngành khác của trường cũng có mức điểm tăng kỷ lục trong năm 2021, lên tới gần 11 điểm.

Mức học phí đối với ngành Quản trị kinh doanh tại Trường ĐH Kinh doanh và Công nghệ Hà Nội khoảng 12 triệu/ năm.

Năm 2021, mức điểm chuẩn vào ngành Quản trị kinh doanh (dạy bằng tiếng Anh) của Trường ĐH Hà Nội là 35,92 điểm, trong đó điểm Tiếng Anh nhân hệ số 2.

Với các học phần cơ sở ngành, chuyên ngành, thực tập, khóa luận của các ngành dạy bằng tiếng Anh, học phí trường đưa ra là 650.000 đồng/ tín chỉ, các học phần còn lại 480.000 đồng/ tín chỉ.

Học viện Công nghệ Bưu chính Viễn thông

Điểm chuẩn ngành Quản trị kinh doanh của Học viện Công nghệ Bưu chính Viễn thông trong năm 2021 cũng ở mức cao - 25,9 điểm. Mức học phí của trường trung bình từ 19,5 – 21 triệu đồng/ năm tùy từng ngành học.

Trường ĐH Tài nguyên và Môi trường Hà Nội

Quản trị kinh doanh là ngành học có mức điểm chuẩn cao thứ hai tại Trường ĐH Tài nguyên và Môi trường Hà Nội, sau Marketing với 25,75 điểm trong năm 2021. Năm 2020, đây cũng là hai ngành có mức điểm chuẩn cao nhất vào trường.

Mức học phí của Trường ĐH Tài nguyên và Môi trường Hà Nội khoảng 540.000 đồng/ tín chỉ. Lộ trình tăng học phí tối đa hàng năm theo nghị định của Chính phủ.

Năm 2022, Trường ĐH Công nghiệp Hà Nội dự kiến tuyển trên 7.000 chỉ tiêu đại học chính quy cho 43 ngành. Trường tiếp tục cấp học bổng cho sinh viên có kết quả đầu vào xuất sắc (sinh viên là thủ khoa, á khoa của các tổ hợp xét tuyển; sinh viên đoạt giải Nhất, Nhì, Ba trong kỳ thi học sinh giỏi quốc gia, cuộc thi khoa học kỹ thuật quốc gia) và sinh viên có thành tích học tập xuất sắc, với số tiền khoảng 10 tỷ đồng.

Đối với riêng ngành Quản trị kinh doanh, năm 2021, Trường ĐH Công nghiệp Hà Nội lấy điểm chuẩn là 25,3. Mức học phí được Trường ĐH Công nghiệp Hà Nội đưa ra khoảng 18,5 triệu/năm.

Năm 2022, Trường ĐH Giao thông Vận tải dự kiến tuyển 100 chỉ tiêu ngành Quản trị kinh doanh với 3 phương thức xét tuyển. Ngoài ra, trường còn tuyển 50 chỉ tiêu ngành Quản trị kinh doanh chương trình chất lượng cao Quản trị kinh doanh Việt – Anh.

Năm 2021, điểm chuẩn ngành Quản trị kinh doanh của Trường ĐH Giao thông Vận tải là 25,3. Đối với chương trình chất lượng cao Quản trị kinh doanh Việt – Anh, mức điểm chuẩn được trường đưa ra là 23,85.

Mức học phí được nhà trường công bố khoảng 11,7 triệu/ năm.

Học viện Chính sách và Phát triển

Ngành Quản trị kinh doanh của Học viện Chính sách và Phát triển gồm 3 chuyên ngành là Quản trị doanh nghiệp, Quản trị kinh doanh du lịch và Quản trị Marketing. Năm 2022, trường tuyển 135 chỉ tiêu cho 3 chuyên ngành này.

Năm ngoái, mức điểm chuẩn ngành Quản trị kinh doanh của Học viện Chính sách và Phát triển khá cao - 25,25 điểm. Học phí được trường đưa ra khoảng 27 triệu/ năm.

Năm 2022, Trường ĐH Mở Hà Nội dự kiến chỉ tuyển 240 chỉ tiêu ngành Quản trị kinh doanh đối với phương thức xét kết quả kỳ thi tốt nghiệp THPT. Trường không xét học bạ đối với ngành này.

Năm ngoái, điểm trúng tuyển vào ngành Quản trị kinh doanh của trường là 25,15, trong khi năm 2020, mức điểm trúng tuyển vào ngành này của trường là 23,25.

Mức học phí được trường đưa ra trong năm học 2022 – 2023 đối với ngành Quản trị kinh doanh là 16,2 triệu đồng, năm học 2023 – 2024 là 17,75 triệu đồng.

Năm 2022, Trường Đại học Thủy lợi tuyển sinh 37 ngành/nhóm ngành, trong đó vẫn duy trì tuyển sinh 31 ngành như năm 2021 và 6 ngành mở mới trong năm 2022 là An ninh mạng, Tài chính – ngân hàng, Kiểm toán, Kinh tế số, Luật, Kỹ thuật Robot và điều khiển thông minh.

Ngành Quản trị kinh doanh là ngành học có mức điểm chuẩn cao thứ hai của trường với 24,9 điểm, chỉ sau ngành Công nghệ thông tin.

Mức học phí đối với ngành Quản trị kinh doanh khoảng 350.000 đồng/ tín chỉ. Lộ trình tăng học phí hàng năm của trường theo quy định của nhà nước.

Năm 2022, Trường ĐH Công đoàn tuyển 430 chỉ tiêu vào ngành Quản trị kinh doanh, xét tuyển theo kết quả thi tốt nghiệp THPT. Năm ngoái, mức điểm chuẩn vào ngành này của trường là 24,65.

Mức học phí dự kiến trong năm học 2022 – 2023 được trường đưa ra đối với ngành Quản trị kinh doanh là 12,3 triệu đồng/ năm.

Với những thí sinh có điểm thi tốt nghiệp THPT từ 22 trở xuống, cơ hội vẫn rộng mở nếu thí sinh đăng ký vào ngành Quản trị kinh doanh của Trường ĐH Điện lực (điểm chuẩn năm 2021 là 22), Trường ĐH Lao động - Xã hội (điểm chuẩn năm 2021 là 20,9); Học viện Phụ nữ Việt Nam (điểm chuẩn năm 2021 là 18,5 – 19,5 tùy từng tổ hợp); Trường ĐH Mỏ Địa chất (điểm chuẩn năm 2021 là 18,5), Học viện Nông nghiệp Việt Nam (điểm chuẩn năm 2021 là 16),…

Gần 50 trường đại học đã công bố điểm chuẩn theo phương thức xét tuyển học bạ trên cả nước.

Trường ĐH Ngoại thương gửi email kết quả xét tuyển tới từng thí sinh đủ điều kiện xem xét trúng tuyển theo phương thức 1,2 và 5 của trường.

Trường ĐH Kinh tế quốc dân vừa thông báo điểm chuẩn đủ điều kiện trúng tuyển đại học chính quy năm 2022 theo phương thức xét tuyển kết hợp đối tượng 1,2,3.

Sinh viên theo học Quản trị Kinh doanh chuẩn PSU sau khi tốt nghiệp sẽ có năng lực để lập kế hoạch kinh doanh cho doanh nghiệp thực hiện công tác quản trị nguồn lực nhằm đạt mục tiêu mà doanh nghiệp đặt ra. Bên cạnh việc phân tích, hoạch định tài chính, huy động vốn cho doanh nghiệp, các bạn còn có thể thực hiện công tác quản trị nhân lực phối hợp với quản trị sản xuất, marketing; thực hiện các giao tiếp, đàm phán, các đối tác trong nước.

Chuyên ngành Quản trị Kinh doanh chuẩn PSU

Quản trị Kinh doanh chuẩn PSU là ngành học thuộc chương trình Tiên tiến và Quốc tế do Đại học Duy Tân liên kết với Đại học Bang Pennsylvania - 1 trong 5 trường đào tạo Kinh tế - Quản trị kinh doanh hàng đầu của Mỹ (theo U.S.News 2020) tiếp nhận chương trình đào tạo. Đại học Bang Pennsylvania có lịch sử hình thành trên 150 năm với gần 100 nghìn sinh viên đang theo học tại 24 cơ sở của trường.

Sinh viên học chương trình liên kết với PSU sẽ được lĩnh hội một nền giáo dục đẳng cấp quốc tế ngay tại trong nước, được học tập những tài liệu cập nhật nhất, theo những phương pháp đào tạo Quản trị Kinh doanh hiện đại nhất hiện nay. Đặc biệt, sinh viên sẽ được tiếp xúc với những giảng viên chuyên nghiệp, với môi trường học tập nghiêm túc, được rèn luyện kỹ năng tiếng Anh, kỹ năng thảo luận thường xuyên và rèn luyện tư duy phản biện vốn quen thuộc với các sinh viên nước ngoài.

Theo học chương trình liên kết này, sinh viên sẽ được PSU cấp từ 18 đến 24 chứng chỉ hoàn tất môn học có giá trị quốc tế, sinh viên có thể chuyển tiếp sang học và lấy bằng đại học ở PSU nếu đủ trình độ tiếng Anh theo quy định và có thể học tiếp sau đại học ở các trường đại học ở Mỹ cũng như trên thế giới. Chương trình liên kết giữa Duy Tân với PSU được đánh giá là chương trình có học phí thấp hơn so với các chương trình tiên tiến cùng loại ở các trường đại học khác trong cả nước. Tốt nghiệp chương trình này tại Duy Tân, sinh viên có thể tham gia vào thị trường lao động trong khu vực và thế giới.

Hãy tham gia học tập ngay tại Duy Tân để trở thành những công dân ưu tú, giỏi tay nghề, kỹ năng cao, đáp ứng được nhu cầu xã hội trong thời đại mới.

TRUNG TÂM TƯ VẤN - HỖ TRỢ SINH VIÊN KHOA ĐÀO TẠO QUỐC TẾ