Kỹ Sư Dầu Khí Làm Gì

Kỹ Sư Dầu Khí Làm Gì

Trước mỗi kỳ tuyển sinh Đại học, những câu hỏi như là kỹ sư dầu khí là gì - kỹ sư dầu khí học trường nào - kỹ sư dầu khí lương bao nhiêu… được tìm kiếm khá nhiều trên internet. Nếu bạn cũng thắc mắc, hãy tìm hiểu cùng Vieclamnhamay.vn nhé!

Trước mỗi kỳ tuyển sinh Đại học, những câu hỏi như là kỹ sư dầu khí là gì - kỹ sư dầu khí học trường nào - kỹ sư dầu khí lương bao nhiêu… được tìm kiếm khá nhiều trên internet. Nếu bạn cũng thắc mắc, hãy tìm hiểu cùng Vieclamnhamay.vn nhé!

► Cơ hội việc làm kỹ sư dầu khí hiện nay

Sinh viên ngành kỹ thuật dầu khí sau khi ra trường có thể đảm nhận các vị trí công việc sau đây:

- Kỹ sư khoan dầu khí làm việc tại công trình khai thác dầu khí ngoài biển như: giàn khoan, giàn công nghệ trung tâm… đảm nhận nhiệm vụ điều khiển, theo dõi để phát hiện và xử lý kịp thời sự cố ở giếng.

- Làm việc trong viện nghiên cứu: Viện hóa học công nghiệp, Viện công nghệ hóa hay phòng nghiên cứu của các công ty dầu khí

- Làm nhà tư vấn, dựa trên tình hình khai thác dầu khí thực tế để đề xuất những chính sách phát triển ngành dầu khí một cách bền vững, đảm bảo an ninh năng lượng quốc gia.

- Làm giảng viên tham gia giảng dạy môn học chuyên ngành trong các trường Đại học - Cao đẳng…

Công việc đặc biệt của kỹ sư khoan dầu khí

Yếu tố thành công khi tham gia vào ngành kỹ sư cơ khí

Nói về tâm linh các bạn tin không. Thế mà google luôn cập nhật vào chia sẻ cải tiến ngành này

Dưới đây làm một số yếu tố giúp chúng ta có một cách nhìn nhận ngành nghề liên quan đến kỹ sư cơ khí. Anh em phải cân nhắc thật kỹ lưỡng vì cái ngành cái nghề nó đi theo mình đến hết cuộc đời. Thành bại là ở chính chỗ này đây nhé

Một trong những yếu tố giúp chúng ta thành công rực rỡ đấy là sự phù hợp hay nói cách khác đấy là thiên thời

Vì ngành kỹ sư cơ khí có liên quan đến hệ kim. Nên có yêu mấy ngành thì các hệ hoả không nên theo ngành này vì nó không hỗ trợ chúng ta sự may mắn trong đây

Có nghĩa là những năm sinh khắc mặc dù các bạn có thành công cũng gặp rất nhiều trắc trở trên còn đường yêu ngành nghề của mình

Mà cũng đúng anh em. Người mệnh hoả tính nóng như lửa không có sự kiên nhẫn. Mà kỹ sư cơ khí cần sự kiên nhẫn tỷ mỷ trong công việc; vấn đề giao tiếp giữa cấp trên cấp dưới phải luôn hài hoà

Ông nào mệnh thổ thì cứ thế mà phát huy nhé. Bảo đảm con đường học ngành nghề này sẽ hanh thông thuận lợi từ trong trường đến khi ra trường đi làm

Chúng ta phải trau dồi kiến thực liên tục và học hỏi cải thiện nền kiến thức đó hằng ngày. đây là sự căn bản để phát triển lớn mạnh sau này

Ngoài học hành ra; cứ tham gia vào các khoá đào tạo thực hành, thậm chí chi tiền để tự tạo các mô hình kỹ thuật căn bản như tham gia vào các chương trình thi chế tạo robot; lập nhóm mua thiết bị về lập trình như plc, các thiết bị điều khiển nhiệt độ, điện trở, biến trở….

Cứ bỏ ra mắc sứ mà học anh em. Trên tinh thần vừa học vừa nghĩ về một ngày mai tươi sáng khi mà chúng ta bước vào các hệ thống sản xuất vận dụng đúng kiến thực thuận lợi. Đấy chính là động lực học tập

Nhiều ông bảo tôi chọn ngành cơ khí thì học tập liên quan đến ngành thôi chứ tiếng anh, tiếng trung, tiếng nhật tham gia vào làm gì ?

Cốt lõi đấy anh em. Nếu mà là một kỹ sư cơ khí mà giỏi về tiếng anh nữa thì rất dễ thăng tiến làm quản lý, tổ trưởng, giám đốc hoặc thậm chí mở công ty riêng làm tổng giám đốc chứ chẳng chơi

Bạn mới chân ướt chân ráo vào công ty không quen ai; nhưng bạn giỏi giao tiếp tiếng anh. Vô tình sếp đi làm việc tại singapore cần người hỗ trợ phiên dịch là ngon cơm luôn

Hoặc mức lương phiên dịch cho ngành kỹ sư cơ khí cũng cao đấy chứ tưởng hả. Tính bằng ngàn đô, ăn uống không phải mất chi phí nhiều vì đi với sếp hoài mà

Mà tài liệu ngành kỹ sư cơ khí; thậm chí các tài liệu sản phẩm sau này trong nhà máy toàn tiếng anh. Bên cạnh đó; việt nam là nước đang phát triển nên các nước trên thế giới đổ xô về xây dựng nhà máy mà bạn không giỏi tiếng anh tiếng trung thì muôn đời không được tiếp xúc với các sếp cấp trên lấy gì thăng tiến

Dân ngành thường có câu châm ngôn ” Muốn Giàu Ú Ụ trong ngành kỹ sư cơ khí ” Thì nhân hoà sẽ là điểm mấu chốt

Sau khi có kiến thưc kinh nghiệm và sự trải nghiệm; kết hợp các tiếng giao tiếng giỏi thì nhân hoà sẽ là điểm nhấn giúp chúng ta bay cao; bay sao mà không bị ngã

Nhân hoà ở đây là gì ? Bạn ngoài việc học hành phải biết tham gia ăn chơi nữa. Môi trường ăn chơi sẽ dạy bạn làm người, cải thiện sự giao tiếp hằng ngày và cách đối nhân xử thế và làm sao để nịnh sếp….

Công việc phải đảm bảo tiến hành ok hết. Nhưng đối với bạn bè đồng nghiệp và cấp trên luôn giữ sự hài hoà vui vẻ để họ quý mình; cảm thấy cân nhắc mình sẽ giúp họ sau này thì bay lên cao mấy hồi phải không các bác

Địa lợi trong ngành cơ khí ở đây là mối quan hệ; nếu như gia đình có người quen biết đưa vào thì mình sẽ đỡ đi biết bao nhiêu cái khó khăn cần vượt qua

Hoặc khi đi làm tại các nhà máy liên quan đến cơ khí chúng ta nên chọn những đơn vị nhỏ thôi để cho mặc họ sai bảo; có kinh nghiệp mới tiến tới các hệ thống sản xuất lớn

Địa lợi mà tốt thì công việc làm ăn liên quan đến cơ khí luôn vững vàng và là bàn đạp để chúng ta tồn tại trong những môi trường sản xuất có sự đa dạng; kèm theo đó là những thách thức cạnh tranh trong ngành nghề để tồn tại và có mức lương cao ngất ngưởng

Đấy là 5 yếu tố cốt lõi tạo nên một anh chàng kỹ sư cơ khí hoàn chỉnh; đầy tự tin tham gia vào các hệ thống lớn nhỏ mà chẳng phải lo lắng gì trong công việc cả

Tham khảo thêm các kiến thức và thông tin hữu dụng tại:

Anh/chị bắt đầu vào nghề như thế nào? Vì sao anh/chị chọn con đường này?

Ý định chọn ngành bắt đầu từ năm cấp 3: khi chọn khối ngành thi đại học, tôi chọn 2 khối: khối A (Toán, Lý, Hóa) – kinh tế và khối B (Toán, Hóa, Sinh) – địa chất, vì tôi học tốt các môn khoa học tự nhiên (Toán, Lý, Hóa, Sinh) hơn các môn khoa học xã hội (Văn, Sử, Địa, Ngoại ngữ). Sau đó, do không đủ điểm khối A, nên tôi chọn học khối B – Khoa địa chất, chuyên ngành dầu khí của trường ĐH Khoa học Tự nhiên, thuộc ĐH Quốc Gia TPHCM. Việc chọn ngành học này là do bản thân tôi tự quyết định dựa trên sức học của mình và tài chính gia đình.

Trong 4 năm học tại khoa địa chất, tôi đã tự trau dồi thêm tiếng Anh, tham gia các hoạt động chuyên ngành do Khoa, Trường phối hợp tổ chức với các công ty trong và ngoài nước. Đồng thời, tôi tham gia làm tình nguyện viên cho các sự kiện chuyên ngành do các công ty thuộc lĩnh vực dầu khí tổ chức. Đây là những bước “gieo mầm” mà tôi đã thực hiện: khi tham gia các sự kiện này, tôi cũng tạo được các mối quan hệ, có thêm kiến thức thực tế và kỹ năng cần phát triển (kỹ năng thực chiến) của kỹ sư dầu khí. Ở kỳ thực tập năm 4, tôi được nhận vào 1 trong 4 công ty lớn của ngành dịch vụ dầu khí trên thế giới (Big4). Trước khi tốt nghiệp, tôi đã nhận được 2 “offer” (đề xuất công việc) với vị trí là: Chuyên viên phân tích địa tầng (làm việc ở văn phòng) và Kỹ sư dầu khí – vị trí hiện tại.

Nếu được chọn lại, tôi vẫn sẽ chọn theo Kỹ sư dầu khí vì tôi học được rất nhiều điều từ công việc này như: tính cẩn thận, tỉ mỉ – công việc đòi hỏi sự chính xác rất cao khi làm việc trên giàn khoan; cách phân tích và xử lý vấn đề khi các thiết bị gặp sự cố; cách ứng xử khi sống trên giàn khoan với hơn 30 con người (khác quốc gia); cách ứng biến khi gặp các sự cố trên biển, v.v.