Quần áo là mặt hàng xuất khẩu bình thường, không cần điều kiện hay tiêu chuẩn đặc biệt. Do vậy thủ tục hải quan xuất khẩu quần áo cũng đơn giản, không phức tạp. Thông thường, các nhà máy thường mở tờ khai hải quan ngay tại chi cục quản lý nhà máy để thuận tiện cho việc tính toán định mức sản phẩm và bố trí các công việc của mình. Đa số các tờ khai này được phân luồng xanh tự động thông quan nên cũng khá thuận lợi cho doanh nghiệp xuất khẩu
Quần áo là mặt hàng xuất khẩu bình thường, không cần điều kiện hay tiêu chuẩn đặc biệt. Do vậy thủ tục hải quan xuất khẩu quần áo cũng đơn giản, không phức tạp. Thông thường, các nhà máy thường mở tờ khai hải quan ngay tại chi cục quản lý nhà máy để thuận tiện cho việc tính toán định mức sản phẩm và bố trí các công việc của mình. Đa số các tờ khai này được phân luồng xanh tự động thông quan nên cũng khá thuận lợi cho doanh nghiệp xuất khẩu
Quần áo là mặt hàng xuất khẩu bình thường, không cần điều kiện hay tiêu chuẩn đặc biệt. Do vậy thủ tục hải quan xuất khẩu quần áo cũng đơn giản, không phức tạp. Thông thường, các nhà máy thường mở tờ khai hải quan ngay tại chi cục quản lý nhà máy để thuận tiện cho việc tính toán định mức sản phẩm và bố trí các công việc của mình. Đa số các tờ khai này được phân luồng xanh tự động thông quan nên cũng khá thuận lợi cho doanh nghiệp xuất khẩu.
Một số doanh nghiệp xuất khẩu theo mục đích kinh doanh, họ cũng có thể mở tờ khai tại cửa khẩu xuất. Lưu ý khi khai hải quan hàng quần áo phần mô tả hàng hóa trên tờ khai cần khai tên hàng, loại hàng, size hàng, nhãn hiệu, màu sắc nếu có và nhà sản xuất, hàng mới 100%.
Khi xuất khẩu quần áo, việc hay phát sinh hơn cả là việc hạ hàng, cân hàng, thanh lý tờ khai tại sân bay. Thường thì kho hàng không đông đúc, thường xuyên quá tải dẫn đến trường hợp công ty dịch vụ cảng (kho hàng) không cho xe vận tải vào hoặc xe đã được vào nơi hạ hàng nhưng ko đủ diện tích nhân lực dẫn đến việc phát sinh phí lưu xe, phí giờ chờ hoặc bị chậm không kịp đưa hàng lên máy bay. Hay đối với một số hàng đặc thù của nhà máy, kích thước carton gần giống nhau và có nhiều kích thước khác nhau dẫn đến khó khăn trong việc đo DIM (đo kích thước hàng). Đại lý book cước / FWD hay người làm thủ tục hải quan cũng cần dán label cho từng kiện hàng xuất khẩu.
Đối với hàng biển thì rất đơn giản chỉ cần kẹp chì, hạ cont, vào sổ tàu là xong. Làm hàng đường biển thì không phải kiểm đếm từ kiện, không phải đo DIM (Dimension - kích thước) hàng hóa mà chỉ cần đưa ra tờ khai thông quan là được.
Đối với hàng xuất khẩu, khi đảm bảo việc vận chuyển, làm thủ tục hải quan được thuận lợi, Doanh nghiệp nên dán shipping mark trên các kiện hàng.
Nội dung shipping mark thông thường gồm những nội dung sau:
Với mặt hàng quần áo - thành phẩm trong ngành may mặc thì quy trình sản xuất và định mức nguyên vật liệu là có sẵn. Do vậy để xin cấp chứng nhận xuất xứ ưu đãi cho hàng quần áo xuất khẩu không phải là khó. Hơn nữa mặt hàng quần áo này cũng là mặt hàng được nhà nước khuyến khích xuất khẩu và là mặt hàng xuất khẩu lớn của nước ta.
Hồ sơ hải quan xuất khẩu mặt hàng quần áo thông thường bao gồm:
Với mặt hàng quần áo – thành phẩm trong ngành may mặc thì quy trình sản xuất và định mức nguyên vật liệu là có sẵn. Do vậy để xin cấp chứng nhận xuất xứ ưu đãi cho hàng quần áo xuất khẩu không phải là khó. Hơn nữa mặt hàng quần áo này cũng là mặt hàng được nhà nước khuyến khích xuất khẩu và là mặt hàng xuất khẩu lớn của nước ta.
Thủ tục xin cấp chứng nhận xuất xứ – làm C/O cho hàng quần áo xuất khẩu bao gồm:
Xuất khẩu quần áo ra nước ngoài chủ yếu được vận chuyển bằng đường biển bởi chi phí rẻ hơn nhiều so với đường hàng không. Vận chuyển hàng lẻ, hàng gom, hàng nguyên container qua đường biển đối với hàng may mặc rất phổ biến. Các tuyến chính thường được xuất khẩu đi như Mỹ, Châu Âu, Nhật Bản, Hàn Quốc,... Đây là các thị trường thường xuyên nhập khẩu hoặc thuê Việt Nam gia công các loại hàng may mặc, quần áo.
Vận chuyển đường hàng không quốc tế có ưu điểm là nhanh chóng, không bị ảnh hưởng nhiều bởi thời tiết, tắc nghẽn cảng biển... Hiện nay, lượng hàng may mặc, hàng quần áo xuất khẩu qua đường hàng không cũng rất lớn. Vài trăm tấn, hàng ngàn khối hàng mỗi ngày. Thị trường chủ yếu là Mỹ, Canada, Châu Âu và một số tuyến Châu Á. Hàng may mặc, hàng quần áo xuất khẩu vận chuyển qua đường hàng không vẫn là lựa chọn tốt cho những đơn hàng cụ thể như cần gấp, hàng chỉ định từ đầu nước ngoài.
Chúng tôi có thể làm dịch vụ trọn gói xuất khẩu hàng quần áo, may mặc... theo các điều khoản FOB, C&F, DAP, DDU, DDP. Hãy liên hệ ngay với chúng tôi qua Hotline 0903288872 (Mr Thắng) để được tư vấn và báo giá dịch vụ.
Khi xuất khẩu hàng hóa, dù là quần áo hay bất kỳ mặt hàng nào khác, bạn cũng nên xác định mã HS cho hàng hóa đó. Đối với mặt hàng là quần áo, bạn có thể tra cứu mã HS cụ thể tại Chương 61 và Chương 62 của Biểu thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu:
Trong hai chương này bao gồm nhiều loại hàng quần áo khác nhau. Căn cứ vào hàng hóa thực tế xuất khẩu mà bạn có thể đối chiếu và xác định mã HS chính xác nhất.
Theo đó, để xác định được mã HS của hàng hóa xuất khẩu, trước khi làm thủ tục hải quan bạn có thể đề nghị kiểm tra mã HS theo quy định tại Điều 7 Thông tư Thông tư 38/2015/TT-BTC ngày 25/03/2015 của Bộ Tài chính.
Khi xuất khẩu quần áo, người xuất khẩu phải nộp: