Theo Khoản 1, Điều 27, Nghị định 134/2016/NĐ-CP ngày 01/09/2016 quy định chi tiết một số điều và biện pháp thi hành luật thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu để xác định hàng hóa mẫu có chịu thuế xuất nhập khẩu hay không. Cụ thể quy định hàng hóa không nhằm mục đích thương mại được miễn thuế nhập khẩu gồm có: Hàng mẫu, ảnh về hàng mẫu, phim về hàng mẫu, mô hình thay thế cho hàng mẫu Tuy nhiên các hàng mẫu trên phải đảm bảo một trong hai điều kiện:
Theo Khoản 1, Điều 27, Nghị định 134/2016/NĐ-CP ngày 01/09/2016 quy định chi tiết một số điều và biện pháp thi hành luật thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu để xác định hàng hóa mẫu có chịu thuế xuất nhập khẩu hay không. Cụ thể quy định hàng hóa không nhằm mục đích thương mại được miễn thuế nhập khẩu gồm có: Hàng mẫu, ảnh về hàng mẫu, phim về hàng mẫu, mô hình thay thế cho hàng mẫu Tuy nhiên các hàng mẫu trên phải đảm bảo một trong hai điều kiện:
Bên cạnh việc căn cứ theo giá trị hàng mẫu người ta còn căn cứ vào loại hàng hóa và mục đích sử dụng để xác định việc hàng mẫu có phải nộp thuế xuất nhập khẩu không. Cụ thể tại Điều 10, 11,12 Nghị định 134/2016/NĐ-CP cũng quy định về việc miễn thuế cho hàng mẫu phục vụ gia công, sản xuất xuất khẩu, hàng mẫu của doanh nghiệp chế xuất. Theo đó miễn thuế xuất nhập khẩu đối với các loại hàng mẫu sau:
Căn cứ theo Điều 9 Luật Thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu 2016 có quy định về người nộp thuế như sau:
- Hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu thuộc đối tượng chịu thuế phải nộp thuế trước khi thông quan hoặc giải phóng hàng hóa theo quy định của Luật hải quan, trừ trường hợp quy định tại khoản 2 Điều này.
Trường hợp được tổ chức tín dụng bảo lãnh số thuế phải nộp thì được thông quan hoặc giải phóng hàng hóa nhưng phải nộp tiền chậm nộp theo quy định của Luật quản lý thuế kể từ ngày được thông quan hoặc giải phóng hàng hóa đến ngày nộp thuế.
Thời hạn bảo lãnh tối đa là 30 ngày, kể từ ngày đăng ký tờ khai hải quan.
Trường hợp đã được tổ chức tín dụng bảo lãnh nhưng hết thời hạn bảo lãnh mà người nộp thuế chưa nộp thuế và tiền chậm nộp thì tổ chức bảo lãnh có trách nhiệm nộp đủ thuế và tiền chậm nộp thay cho người nộp thuế.
- Người nộp thuế được áp dụng chế độ ưu tiên theo quy định của Luật hải quan được thực hiện nộp thuế cho các tờ khai hải quan đã thông quan hoặc giải phóng hàng hóa trong tháng chậm nhất vào ngày thứ mười của tháng kế tiếp.
Quá thời hạn này mà người nộp thuế chưa nộp thuế thì phải nộp đủ số tiền nợ thuế và tiền chậm nộp theo quy định của Luật quản lý thuế.
Bên cạnh đó tại Điều 4 Nghị định 134/2016/NĐ-CP cũng có hướng dẫn về thời hạn nộp thuế xuất nhập khẩu như sau:
- Thời hạn nộp thuế quy định tại Điều 9 Luật Thuế xuất khẩu, thuế nhập 2016 khẩu áp dụng đối với hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu thuộc đối tượng chịu thuế theo quy định của pháp luật về thuế.
- Bảo lãnh tiền thuế đối với hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu được thực hiện theo một trong hai hình thức: Bảo lãnh riêng hoặc bảo lãnh chung.
+ Bảo lãnh riêng là việc tổ chức tín dụng hoạt động theo quy định của Luật các tổ chức tín dụng cam kết bảo lãnh thực hiện đầy đủ nghĩa vụ nộp số tiền thuế cho một tờ khai hải quan hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu;
+ Bảo lãnh chung là việc tổ chức tín dụng hoạt động theo quy định của Luật các tổ chức tín dụng cam kết bảo lãnh thực hiện đầy đủ nghĩa vụ nộp số tiền thuế cho hai tờ khai hải quan hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu trở lên tại một hoặc nhiều Chi cục Hải quan.
Bảo lãnh chung được trừ lùi, khôi phục tương ứng với số tiền thuế đã nộp;
+ Trường hợp tổ chức tín dụng nhận bảo lãnh riêng hoặc bảo lãnh chung nhưng hết thời hạn bảo lãnh đối với từng tờ khai mà người nộp thuế chưa nộp thuế và tiền chậm nộp (nếu có), tổ chức tín dụng nhận bảo lãnh có trách nhiệm nộp đủ tiền thuế, tiền chậm nộp thay người nộp thuế vào ngân sách nhà nước trên cơ sở thông tin trên hệ thống xử lý dữ liệu điện tử hải quan hoặc thông báo của cơ quan hải quan;
+ Nội dung thư bảo lãnh, việc nộp thư bảo lãnh và kiểm tra, theo dõi, xử lý thư bảo lãnh thực hiện theo quy định của pháp luật về quản lý thuế.
- Trường hợp sử dụng hình thức đặt cọc tiền thuế nhập khẩu đối với hàng hóa kinh doanh tạm nhập, tái xuất trong thời hạn tạm nhập, tái xuất (bao gồm cả thời gian gia hạn), người nộp thuế phải nộp một khoản tiền tương đương số tiền thuế nhập khẩu của hàng hóa tạm nhập vào tài khoản tiền gửi của cơ quan hải quan tại Kho bạc nhà nước.
Việc hoàn trả tiền đặt cọc thực hiện như quy định về hoàn trả tiền thuế, tiền chậm nộp, tiền phạt nộp thừa theo quy định của pháp luật về quản lý thuế.
- Đối với hàng hóa kinh doanh tạm nhập tái xuất, quá thời hạn lưu giữ, doanh nghiệp chưa tái xuất hàng hóa ra khỏi Việt Nam thì cơ quan hải quan chuyển số tiền đặt cọc từ tài khoản tiền gửi của cơ quan hải quan vào ngân sách nhà nước;
Đối với trường hợp bảo lãnh thì tổ chức tín dụng có trách nhiệm nộp số tiền tương ứng với số tiền thuế nhập khẩu vào ngân sách nhà nước trên cơ sở thông tin trên hệ thống xử lý dữ liệu điện tử hải quan hoặc thông báo của cơ quan hải quan.
Doanh nghiệp nhập hàng mẫu về nhằm phục vụ mục đích nghiên cứu sản xuất hoặc kinh doanh thì hàng mẫu có chịu thuế xuất nhập khẩu không? Trên thực tế căn cứ vào từng trường hợp cụ thể mà hàng mẫu có thể chịu thuế xuất nhập khẩu hoặc không.
Hàng mẫu được hiểu là hàng dùng làm mẫu để sản xuất, chế biến, gia công, mua bán. Trong hoạt động thương mại quốc tế, hàng mẫu là vật làm mẫu cho các hợp đồng mua bán nhằm đảm bảo các chủ thể của hợp đồng thực hiện mua bán hàng hóa theo hàng mẫu. Nhờ có hàng mẫu và hợp đồng mua bán hàng theo mẫu các bên thực hiện mua bán trao đổi hàng hóa được thuận lợi. Đồng thời, loại trừ hoặc giảm tối đa trường hợp cung cấp loại hàng hóa không đúng với thỏa thuận, sai chất lượng, phòng tránh rủi ro trong thương mại. >> Có thể bạn quan tâm: Thuế VAT hàng nhập khẩu có được khấu trừ không, kê khai, hạch toán như thế nào?
Hàng mẫu là hàng hóa đặc biệt sẽ căn cứ vào từng trường hợp cụ thể để xác định hàng hóa đó có phải chịu thuế xuất nhập khẩu hay không.
Giải đáp hàng mẫu có chịu thuế thu nhập doanh nghiệp không.
Căn cứ theo Điều 3 Luật Thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu 2016 có quy định về người nộp thuế như sau:
Như vậy, đối chiếu quy định trên thì chủ hàng hóa sẽ là người nộp thuế đối với hàng hóa nhập khẩu tại chỗ.
Để được xét miễn thuế xuất nhập khẩu đối với hàng mẫu cá nhân, doanh nghiệp cần lưu ý làm hồ sơ miễn thuế (là hồ sơ hải quan theo quy định tại Luật hải quan và các văn bản hướng dẫn thi hành) được hướng dẫn tại Quyết định 1001/QĐ-BTC năm 2023.
Hồ sơ miễn thuế xuất nhập khẩu.
Bên cạnh đó hồ sơ kèm theo một trong các chứng từ:
Cá nhân, đơn vị lưu ý khi xuất nhập khẩu hàng mẫu cần giao kết hợp đồng cung cấp hàng mẫu hoặc làm chứng từ chuyển nhượng hàng mẫu thuộc đối tượng miễn thuế để làm thủ tục hải quan và khấu trừ thuế xuất nhập khẩu được dễ dàng thuận lợi. Trên đây là giải đáp về hàng mẫu có chịu thuế xuất nhập khẩu không hy vọng sẽ hữu ích cho bạn đọc. Trường hợp không thành thạo các thủ tục hải quan cá nhân, doanh nghiệp có thể thuê các đơn vị dịch vụ hoặc tham khảo thông tin của người có kinh nghiệm. Quý doanh nghiệp có nhu cầu tìm hiểu về phần mềm hóa đơn điện tử E-invoice, vui lòng liên hệ ngay với chúng tôi để được tư vấn: CÔNG TY PHÁT TRIỂN CÔNG NGHỆ THÁI SƠN
Căn cứ theo khoản 3 Điều 2 Luật Thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu 2016 có quy định về đối tượng phải chịu thuế như sau:
Như vậy, có thể thấy rằng hàng hóa nhập khẩu tại chỗ là một trong những đối tượng phải đóng thuế xuất nhập khẩu.
Hàng hóa nhập khẩu tại chỗ có phải chịu thuế xuất nhập khẩu? (Hình từ Internet)