Bộ trưởng LÊ ĐỨC ANH (sinh năm 1920)
Bộ trưởng LÊ ĐỨC ANH (sinh năm 1920)
Nội dung phát ngôn và cung cấp thông tin cho báo chí của Bộ Quốc phòng theo Điều 6 Thông tư 183/2017/TT-BQP như sau:
- Nội dung phát ngôn và cung cấp thông tin cho báo chí, gồm:
+ Quan điểm, lập trường, chính sách quốc phòng của Việt Nam;
+ Tình hình và kết quả hoạt động quân sự, quốc phòng, đối ngoại quốc phòng;
+ Thông tin về vụ việc cụ thể liên quan đến quân sự, quốc phòng thuộc phạm vi quản lý và thẩm quyền cung cấp thông tin của Bộ Quốc phòng hoặc của cơ quan, đơn vị.
- Việc phát ngôn và cung cấp thông tin cho báo chí phải đúng quy định về bảo vệ bí mật nhà nước, bí mật quân sự và quy định của pháp luật có liên quan.
Các hình thức phát ngôn và cung cấp thông tin cho báo chí của Bộ Quốc phòng theo Điều 5 Thông tư 183/2017/TT-BQP như sau:
- Tổ chức họp báo, gặp mặt báo chí.
- Đăng tải nội dung phát ngôn và cung cấp thông tin trên Cổng thông tin điện tử, Trang thông tin điện tử chính thức của cơ quan, đơn vị.
- Phát ngôn trực tiếp hoặc trả lời phỏng vấn của nhà báo, phóng viên.
- Gửi thông cáo báo chí, nội dung trả lời cho cơ quan báo chí, nhà báo, phóng viên bằng văn bản hoặc qua thư điện tử.
- Cung cấp thông tin qua trao đổi trực tiếp hoặc tại các cuộc giao ban báo chí do Ban Tuyên giáo Trung ương, Bộ Thông tin và Truyền thông, Hội Nhà báo Việt Nam và các ban, bộ, ngành, địa phương tổ chức khi cần thiết.
- Ban hành văn bản đề nghị cơ quan báo chí đăng, phát phản hồi, cải chính, xin lỗi nội dung thông tin trên báo chí.
Người phát ngôn và cung cấp thông tin cho báo chí của Bộ Quốc phòng theo khoản 1 Điều 3 Thông tư 183/2017/TT-BQP gồm:
- Cục trưởng Cục Tuyên huấn/Tổng cục Chính trị thực hiện nhiệm vụ phát ngôn và cung cấp thông tin thường xuyên cho báo chí (sau đây gọi là Người phát ngôn Bộ Quốc phòng).
Trường hợp Cục trưởng Cục Tuyên huấn không thể thực hiện phát ngôn và cung cấp thông tin cho báo chí, phải báo cáo Bộ trưởng Bộ Quốc phòng ủy quyền cho người có trách nhiệm thực hiện việc phát ngôn và cung cấp thông tin cho báo chí;
- Trong trường hợp cụ thể, Bộ trưởng Bộ Quốc phòng ủy quyền cho Thứ trưởng Bộ Quốc phòng, Thủ trưởng Bộ Tổng Tham mưu, Thủ trưởng Tổng cục Chính trị, Thủ trưởng các tổng cục, Chánh Văn phòng Bộ Quốc phòng thực hiện phát ngôn và cung cấp thông tin cho báo chí theo lĩnh vực đảm nhiệm.
Như vậy, Người phát ngôn Bộ Quốc phòng là Cục trưởng Cục Tuyên huấn/Tổng cục Chính trị thực hiện nhiệm vụ phát ngôn và cung cấp thông tin thường xuyên cho báo chí.
Trường hợp Cục trưởng Cục Tuyên huấn không thể thực hiện phát ngôn và cung cấp thông tin cho báo chí, phải báo cáo Bộ trưởng Bộ Quốc phòng ủy quyền cho người có trách nhiệm thực hiện việc phát ngôn và cung cấp thông tin cho báo chí.
Hiện nay, Trung tướng Nguyễn Văn Đức (Cục trưởng Cục Tuyên huấn thuộc Tổng cục Chính trị) là Người phát ngôn Bộ Quốc phòng.
Ông Tea Seiha sinh ngày 31-8-1980. Ông được gia đình cho sang Pháp học từ thời trung học cho đến năm 2001 khi ông nhận bằng cử nhân kinh doanh tại Đại học Passy Saint-Honore ở thủ đô Paris. Trong thời gian này ông còn theo học một năm tại Học viện Quân sự Saint-Cyr là học viện quân sự hàng đầu tại Pháp.
Ông trở về Campuchia vào năm 2001, ngay sau khi tốt nghiệp tại Pháp. Ông gia nhập quân ngũ, công tác tại Bộ Chỉ huy Hiến Binh Thủ đô Phnom Penh và tiếp tục theo học tại Học viện Hành chính năm 2007-2008.
Năm 2011, ông được phong hàm Thiếu tướng, lên Trung tướng năm 2014 và trở thành Đại tướng năm 2022. Ông từng được bổ nhiệm giữ chức vụ Chủ tịch Hội Liên hiệp Thanh niên Campuchia tỉnh Siem Reap.
Ông là Ủy viên Ban Chấp hành Trung ương Đảng Nhân dân Campuchia và là Ủy viên Thường trực Hội Liên hiệp Thanh niên Campuchia. Ông giữ chức vụ Phó tỉnh trưởng tỉnh Siem Reap vào tháng 8-2017. Tháng 12-2018 ông được bổ nhiệm giữ chức vụ Tỉnh trưởng tỉnh Siem Reap.
*Mời bạn đọc vào chuyên mục Quốc tế xem các tin, bài liên quan.
Chiều 21-8, tại Cung điện Hoàng gia ở thủ đô Phnom Penh, 125 nghị sĩ Quốc hội Campuchia khóa VII đã tuyên thệ nhậm chức trước Quốc vương Norodom Sihamoni, gần một tháng sau cuộc tổng tuyển cử diễn ra ngày 23-7.
Sáng 21-8, Kỳ họp thứ nhất, Quốc hội Campuchia khóa VII khai mạc trọng thể dưới sự chủ trì của Quốc vương Campuchia Norodom Sihamoni.
Ai là Người phát ngôn Bộ Quốc phòng? (Hình từ Internet)
Về vấn đề này, THƯ VIỆN PHÁP LUẬT giải đáp như sau:
Quy định về ủy quyền phát ngôn và cung cấp thông tin cho báo chí của Bộ Quốc phòng theo Điều 4 Thông tư 183/2017/TT-BQP như sau:
- Việc ủy quyền phát ngôn và cung cấp thông tin cho báo chí quy định tại Thông tư 183/2017/TT-BQP thực hiện bằng văn bản, chỉ áp dụng trong từng vụ việc và có thời hạn nhất định.
- Khi thực hiện ủy quyền, văn bản ủy quyền, họ tên, chức vụ, số điện thoại và hộp thư điện tử của người được ủy quyền phát ngôn phải được đăng tải trên Cổng thông tin điện tử, Trang thông tin điện tử của cơ quan, đơn vị (nếu có) trong thời hạn 12 giờ kể từ khi ký văn bản ủy quyền.
- Người được ủy quyền phát ngôn không được ủy quyền tiếp cho người khác.
Ông Rustem Umerov sắp trở thành tân bộ trưởng Quốc phòng Ukraine - Ảnh: ANADOLU
Tối 3-9, Tổng thống Ukraine Volodymyr Zelensky thông báo sẽ thay thế Bộ trưởng Quốc phòng Oleksii Rezniko, và người được chọn là ông Rustem Umerov, hiện là chủ tịch Quỹ Tài sản nhà nước Ukraine.
Ông Zelensky cho biết Quốc hội sẽ bỏ phiếu phê chuẩn ông Umerov cho vị trí bộ trưởng Quốc phòng trong tuần này. Theo tổng thống Ukraine, Quốc hội "biết rõ về ông Umerov và ông ấy không cần thêm bất kỳ lời giới thiệu nào".
Theo báo Guardian, ông Umerov là thành viên ưu tú của cộng đồng người Tatar ở Crimea. Ông đóng vai trò quan trọng trong các cuộc đàm phán nhạy cảm với Nga.
Ông Umerov sinh ra ở Uzbekistan thời còn thuộc Liên Xô cũ, nơi gia đình ông đi lưu đày dưới thời lãnh tụ Nga Joseph Stalin. Sau đó gia đình ông chuyển tới Crimea (lúc còn thuộc Ukraine) vào những năm 1980 và 1990.
Ông Umerov theo đạo Hồi, từng khởi nghiệp kinh doanh viễn thông vào năm 2004 và được bầu vào Quốc hội năm 2019.
Tại Quốc hội, ông giữ chức đồng chủ tịch Diễn đàn Crimea, một nỗ lực ngoại giao quốc tế nhằm đảo ngược việc Nga sáp nhập bán đảo này vào năm 2014. Cộng đồng người Tatar chiếm 12-15% trong tổng số 2 triệu cư dân của Crimea.
Trong nhiều năm, ông đóng vai trò cố vấn cho nhà lãnh đạo người Tatar ở Crimea, ông Mustafa Dzhemilev.
Sau khi Nga sáp nhập Crimea và mở chiến dịch quân sự đặc biệt vào tháng 2-2022, ông Umerov đã tham gia các cuộc đàm phán hậu trường với quan chức Nga, bao gồm trao đổi tù nhân cấp cao và sơ tán dân thường.
Ông Umerov là thành viên phái đoàn Ukraine đàm phán với Nga trong những tuần đầu tiên của cuộc chiến và tham gia đàm phán thiết lập hành lang xuất khẩu ngũ cốc Ukraine qua Biển Đen.
Vào tháng 9 năm ngoái, ông Umerov được bổ nhiệm làm người đứng đầu Quỹ Tài sản nhà nước Ukraine.